10 sự thật về bệnh béo phì ở trẻ em có thể bạn chưa biết

Thừa cân, béo phì khi còn nhỏ có thể làm tăng nguy cơ các bệnh mạn tính khi trưởng thành

Thanh thiếu niên 19 tuổi có mức độ vận động ngang người già 60

Những lưu ý khi tẩm bổ cho sỹ tử… dư cân, béo phì

Bổ sung chất xơ prebiotics có lợi cho trẻ thừa cân, béo phì

Đặt tivi trong phòng ngủ, các bé gái dễ béo phì

Chỉ 2% trẻ em ở Mỹ có chế độ ăn lành mạnh. Theo đó, chỉ có 3/10 trẻ cho biết các em ăn rau “hầu như” hàng ngày. Trong số các loại rau củ tiêu thụ, 1/4 là khoa tây chiên.

Các chuyên gia khuyến cáo, trẻ em và thanh thiếu niên phải tập thể dục ít nhất 60 phút/ngày. Tuy nhiên 25% trẻ em hầu như không tham gia bất kỳ hoạt động thể chất nào mà ngồi nhà chơi game, đọc truyện… nhiều hơn.

Trung bình, thời gian trẻ dành để xem TV, chơi điện tử cũng rơi vào khoảng 4 - 5 tiếng/ngày. Lối sống ít vận động có thể làm tăng cao nguy cơ thừa cân, béo phì ở trẻ.

Nhiều khảo sát cho thấy trẻ thừa cân, béo phì có xu hướng bỏ tiết, bỏ học nhiều hơn. Nguyên nhân có thể là do lo sợ bị bắt nạt, trêu chọc ở trường, cũng như cảm thấy xấu hổ khi phải tham gia các hoạt động thể chất chung cùng các trẻ có cân nặng bình thường khác.

70% trẻ thừa cân, béo phì sẽ có ít nhất 1 yếu tố nguy cơ gây bệnh tim mạch như cholesterol cao, tăng huyết áp… Các nhà khoa học dự đoán nếu tỷ lệ béo phì ở trẻ tiếp tục tăng cao, sẽ có thêm khoảng 100.000 trường hợp phát triển bệnh mạch vành do béo phì vào năm 2035.

Vi Bùi H+ (Theo Unitypoint)
Mời quý vị độc giả đọc tin hàng ngày về chủ đề sức khỏe tại suckhoecong.vn trong chuyên mục Yêu trẻ